* Độ tam tằng: Gà có một “hàng độ” và hai “hàng kẽm”, gọi là “tam tằng”, khá lắm. “Hàng kẽm” có một chấm, và một vảy yếm ỏ cuối hàng kẽm yà độ nhập lại, vuốt đuôi có một vảy chính giữa gọi là chấn. Con gà có hai thứ ấy nên dùng, chỉ có một cũng dùng, nếu thiếu cả hai thì không nên dùng.
* Độ liên ba: Gà có một “hàng độ” và ba “hàng kẽm”.
* Độ tam trái: Gà có một “hàng độ” và một “hàng kẽm”, thêm có ba vảy chụm lại hình chữ “phẩm” nằm ngang, không lốn không nhỏ, chẳng thấp, gà này không phải trả độ (không thua).
Gà một chân có độ “tam bằng”, chân kia “song khai” như vậy không đúng cách, hay thua.
* Biên hoặc Chu vi: Biên một hàng không đứt quãng rất tốt, thượng sách, vảy chữ nhật hoặc vuông, gà vảy mặt tiền loạn, thì hàng liên hai và ba hàng cũng dùng tốt.
– Gà nào “hàng quách” loạn thứ loạn lớp, mà “hàng độ”, “hàng kẽm” minh bạch, biên liền lạc, ngay thẳng một hàng, gà này vào hạng ưu tú, ăn liền mấy độ, khó thua.
– Gà hàng thành, quách như một lùm, một chân có hai hàng, còn một chân có điểm đốm chính giữa từ trên xuống khỏi cựa, ấy là văn võ toàn tài, khó ăn được gà này.
– Nếu có vảy “huỳnh kiền” đóng từ vảy thứ 2 đến 5 đều tốt. Vảy thứ 2 ăn vảy thứ 5, thứ 3 ăn thứ 4, v.v…
“Huỳnh kiền” có ăn độ rồi đá với gà “huỳnh kiền” chưa ăn độ, thì như chưa ăn độ.
* Vấn cán hoành khai: Đóng trên thì đá ngang, đóng tại cựa thì đá cần cể, nếu vảy “vấn cán hoành khai” có thêm “xuyên giáp”, thường hay ỏ hàng quách, dưới cựa, có vậy gà thưòng đi trên, ưa luồn xuống dưới, giỏi đá nhiều thế.
vấn cán hoành khai: Ớ trên có ba hoặc bốn cái, ở dưới có vảy “nguyệt tà”, gà ấy cứng đòn, ưa đá hầu, dọc, ngang.
Vấn cán hoành khai: Đưối cựa có vảy “hàm cốt”, “xuyên giáp” hay “lạc mai” gà hay đá mé.
Nếu gà có “án thiên” II hoặc III đã thắng độ, không nên đá với gà có “phủ địa” chưa thắng độ.
– Gà hai chân đều có “phủ địa” hoặc I, II, III không đồng bậc, gà này phải thua gà có “tứ trực”. Nếu “phủ địa” liền bốn cái thì không phải cách.
+ Tất eẫ những vảy, những chấm, những điểm đốm, đều theo: Đb ăn đen, đen ăn xanh, xanh ăn nhọt, nhợt ăn bán sắc,
+ Những ngón chân thì vảy phải xếp quay dầu ra phía trước, gốc về sau mới đúng cách.
+ Hậu phải từ 14 vảy đổ lên mới tốt.
+ Cỏ những vảy tài vẫy tốt thường đống ò chân trái mối đúng cách, vì vảy tài chân trái ăn vảy tài chân phải.
+ Chẳng thà không cố vẫy tốt, còn nếu có “án thiên”, “phủ địa”, “bản phủ kích giáp”, “ám long”, mà không đúng cách và nhất là hàng độ và kẽm chẳng may thì không nên dùng.
* Lục đinh hic giáp: Là gà “lục đinh” mỗi chân có quấn thêm ba cái quấn ngang cựa, cũng gọi là “tam cường”, ấy cũng là gà độc.
+ Gà có những điểm đốm nhỏ, ẩn trong vảy lốn, màu đỏ hoặc xanh, đá dữ, ăn đòn trả đòn ngay, điểm đỏ ăn điểm xanh.
+ “Hàng hậu” phải cùng xếp lên mối đúng cách, tránh vảy lên vảy xuống, tránh chia đôi chia ba. Gà cố “hàng
hậu” thật đúng cách như thế đá tám phần mưòi gay rồi, “hàng hậu” cho đến cựa vẫn to và rõ.
Một nửa hậu úp xuống, một nửa úp lên, trái lại nó thêm hay đôi chân đều khá lắm, gọi là “bán phản hậu”.
* Vảy thới hoa đăng: “Thới hoa đăng” rất cần thiết cho vảy gà, “thổi hoa đăng” tốt là: Từ thới lên đều đến cựa và được một vảy của “hàng quách” chặn lại tại đó, cả đôi chân cũng thế, khá lắm, ngoài ra nếu lên thẳng đến gối thì càng quý, nhưng tránh lên quá cựa (giữa cán) rồi bị đứt quãng từ đó. Đôi thới đứng cách nhất ta đếm được 12 vảy mỗi bên, bằng không đều thì chân trái hơn chân phải mới nên dùng.
* Bể biên khai hậu là cậu gà nòi: “ Đường quách” có một vảy nứt ra chia làm hai, đồng thòi “đường hậu” lại có một vảy khai ra rõ rệt, gà ấy là gà hay, gọi là “bể biên khai hậu”.
+ Gà lông thép: Trên gốc lông đuôi, có một chỉ nhỏ nhất phơ và có một cọng lông mặt trăng, vạch dưới lớp lông đó, ta thấy một sợi lông xoắn cong như lò xo, kéo ra thì dài, thả ra nó thun lại, gọi là “lông thép”, hay lắm, lông đó có khi ỏ cánh.
Xem gà, trưốc ta luận “tam vinh”, sau đó có hai trường hợp là “ngũ trường”, và “ngũ đoản” (đều là gà tốt).
+ Tam vinh: (Xem số 89, phần trước).
+ Ngũ trưòng: Gà có khóe miệng rộng dài, cần cổ dài, lưng rộng và dài, đùi cao dài, ngón thắt nhỏ mà dài.
+ Ngũ đoản: Mỏ ngắn, quản ngắn, phao câu lốn và ngắn, mặt dày ngắn, cần ngắn, to.
Gà có đôi vai rộng là võ tướng.
Gà có đôi vai vừa là văn tướng (Văn tướng ăn võ tưóng).
Gà có đôi vai hẹp là gà bền sức nên dùng còn gọi là “vai sách”.
+ Mào dâu lá: Là thuộc giống “văn tướng” (chỉ thiên).
Mào chích: Là gà thuộc giống “hổ tướng” (võ tướng), nếu chỉ thiên là “văn tướng”.
Mào dâu: Là gà thuộc giông tướng (võ tướng).
Mào khế: Là gà thuộc giông tưóng (võ tướng).
Mào lỗ: Là gà thuộc giống tướng soái (võ tướng).
Mào lá: Là gà thuộc giống thường.
Mào khế, mào tróc: Thuộc giống “văn tướng”.
+ Gà ô chân trắng, cựa đen, cân vàng, mỏ vàng là tốt. Nếu móng cũng đen, đa số gà ấy hay.
+ Phương cựa hàng đao khắc tự: Tức là gà tài đá chưa àn độ là vì chưa tới giò ra đòn tài.
Các đòn tài là: Đòn “lịch bái”, đòn “xuyên tân” đòn “xung phong”, đòn “giác cung”, và đòn “áp thổ”.
+ Lúc vô tay gà, nâng lên, đôi chân duỗi thẳng tắp, hai ngón nội chồng lên nhau, gà ấy đá ngay đòn, đòn đau.
+ Kẻ chơi gà, quý nhất là sự gan dạ, tính anh dũng, cũng vì lẽ ấy, kẻ chơi, chuyên tuyển chọn dòng giống tốt, được phát khởi nơi gà mái. Trong phần luận về gà tốt xấu, không nên quên rằng, gà có tin tưởng được hay không cũng tùy thuộc một phần lớn ở nơi cái sọ gà: Đưa hai tay bóp ngang sọ gà, gần mắt, sẽ thấy tại đó khuyết hẳn vào và nhô ra hai đầu nhọn về phía trưốc, nếu gà khuyết nhiều, thắt lại, nó là “gà thế’’ chẳng sai, rất quý. Khuyết rộng và nhô hai đầu nhọn nhiều: Gan dạ, anh hùng là nó đấy. Còn về sọ khuyết mà không nhô đầu nhọn, hoặc gần như không khuyết, “lục lục thường tài”, chuyên hát bài “độn khứ lai kê”. (Xem hình 1, 2, 3 trong tranh phụ).
+ Nói về gà cựa, khi đứng đôi chân không chịu để yên, cho biết gà ấy có tài đâm độc (lúc túm lên, lúc để xuống).
+ Vô tay gà, thọc tay hơi sâu, nâng nhẹ lên, toàn thân gà rúm lại ở phía sau với đùi, gà ấy có tài đâm thấy rõ chẳng sai.
– Lông:
+ Toàn thể bộ lông gà ôm sát thân mình, mỏng dính như mặc một bộ quần áo mỏng ôm sát, lông bóng mượt và đầy đủ, gà ấy khoẻ đòn, có tài, (lông nhỏ không lớn).
+ Trên bộ lông, thỉnh thoảng gặp một lông nhỏ xoắn quăn như tóc uốn, cho biết gà ấy khoẻ lắm, có nưóc bền bỉ.
+ Tại lông mã đôi khi gặp một vài sợi màu sắc như lông công, ấy là gà có tài đáng lưu ý.
– Luận về sắc mệnh: (để tham khảo)
Được phân chia theo “ngũ hành”.
Gà nhạn: Mệnh Kim.
Gà ô: Mệnh Thuỷ.
Gà tía: Mệnh Hỏa.
Gà ó vàng: Mệnh Thổ.
Gà xám: Mệnh Mộc.
Riêng gà ngũ sắc không cần theo mệnh.
– Thiên canh sinh khắc, theo bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
Giáp Ất, hợp: Xám (Mộc) khắc: Ó vàng (Thổ).
Bính Đinh, hợp: Tía (Hỏa) khắc: Nhạn (Kim).
Mậu Kỷ, hợp: Ó vàng (Thổ) khắc: Ô (Thủy).
Canh Tân, hợp: Nhạn (Kim) khắc: Xám (Mộc).
Nhâm Quý, hợp: Ô (Thủy) khắc: Tía (Hỏa).
+ Sắc mệnh ăn thua nhau:
Gà ô ăn gà tía, gà tía ăn gà nhạn, gà nhạn ăn gà xám, gà xám ăn gà ó vàng, gà ó vàng ăn gà ô.
+ Tứ thời sinh khắc:
1 – Mùa xuân: Tháng một, hai, ba.
Xám – vượng Ô – hưu Ỏ vàng – tử Tía – tưống Nhạn – tù
2 – Mùa hạ: Tháng bốn, năm, sáu.
Tía – vượng Xám – hưu
Nhạn – tử Ó vàng – tướng Ô – tù
3 – Mùa thu: Tháng bảy, tám, chín.
Nhạn – vượng 0 vàng – hưu Xám – tử Ô- tướng Tía – tù
4 – Mùa đông: Tháng mười, mười một, mười hai.
Ô- vượng Nhạn – hưu Tía-tử Xám – tướng Ó vàng – tù
* Chú ý: Hỏa khắc Kim, gà nhạn, gà cải đá với gà tía thường hay thua, vì Hỏa khắc Kim, Thủy khắc Hỏa, Thổ khắc Mộc, gà ó vàng (trác) đá gà xám thường thua, ó vàng thường ăn ô, nhạn ăn